Người bị tiểu đường có ăn cơm được không? Nếu được, nên ăn bao nhiêu là đủ vì loại thực phẩm này có chứa nhiều tinh bột hấp thụ nhanh? Chế độ ăn của người tiểu đường cần lưu gì để đảm bảo an toàn? Để làm rõ vấn đề bị tiểu đường có ăn cơm được không, người bệnh cần tìm hiểu chỉ số đường huyết (GI) của thực phẩm này. Chỉ số đường huyết của một thực phẩm là thang đo giúp đánh giá tốc độ tăng mức đường huyết trong máu của một người sau khi người đó ăn loại thực phẩm đó 2 giờ, cụ thể: Tăng chậm khi chỉ số GI bằng hoặc cao hơn 55. Tăng trung bình khi chỉ số GI trong khoảng từ 56 – 69. Tăng nhanh khi chỉ số GI lớn hơn hoặc bằng 70. Đối với cơm trắng, tùy …
Xem thêmUng thư tuyến giáp kiêng ăn rau gì, củ quả gì và ăn loại nào tốt?
Rau củ quả và các loại hạt giàu dưỡng chất, nên có trong thực đơn của người bệnh ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, một số loại có thể không phù hợp để người bệnh ăn trong những giai đoạn nhất định. Vậy ung thư tuyến giáp kiêng ăn rau gì, củ quả gì? Bài viết được tư vấn bởi Trung tâm Thông tin Y khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM Bị ung thư tuyến giáp có cần kiêng ăn một số loại rau củ quả nào đó không? Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất của cơ thể, tham gia vào nhiều chức năng quan trọng như trao đổi chất, kích thích hoạt động của tim, góp phần vào sự phát triển và tăng trưởng của cơ thể, duy trì sự ổn định lượng canxi trong máu, tác động tới tuyến sinh dục và tuyến sữa. …
Xem thêmTiểu đường tuýp nào nặng nhất? So sánh giữa các loại với nhau
Theo NCBI (National Center for Biotechnology Information – Trung tâm quốc gia Thông tin Công nghệ sinh học Mỹ), tiểu đường được dự đoán là một trong 7 căn bệnh hàng đầu dẫn đến tử vong và tàn tật tại Việt Nam vào năm 2030 (1). Tiểu đường được phân loại làm nhiều tuýp, trong đó phổ biến là tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Vậy tiểu đường tuýp nào nặng nhất, các tuýp bệnh khác nhau thế nào? Cùng tham khảo thông tin chuyên môn do bác sĩ CKI Đoàn Minh Yên Hà, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, BVĐK Tâm Anh chia sẻ. Tiểu đường tuýp nào nặng nhất? Không thể khẳng định tiểu đường tuýp nào nặng nhất, bởi mức độ nặng nhẹ phụ thuộc vào từng tình trạng bệnh cụ thể, giai đoạn tiến triển của bệnh…, không liên quan đến người …
Xem thêmSo sánh tiểu đường type 1 và type 2: Giống và khác nhau thế nào?
Tiểu đường được ví như “kẻ giết người” thầm lặng, bởi bệnh thường diễn biến âm thầm trong thời gian dài, khiến người bệnh chủ quan, dẫn đến nguy cơ biến chứng trầm trọng. Tiểu đường được chia làm nhiều type, trong đó type 2 có tỉ lệ mắc cao nhất (chiếm 90% – 95% tổng số ca tiểu đường). Dưới đây là các thông tin so sánh tiểu đường type 1 và type 2 do thạc sĩ bác sĩ CKI Hà Thị Ngọc Bích, Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, chia sẻ. Bệnh đái tháo đường Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) là nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính, với đặc trưng lượng đường trong máu luôn cao hơn bình thường do cơ thể giảm tiết insulin, đề kháng insulin hoặc kết hợp cả hai. Người bệnh không thể …
Xem thêmCắt móng cho người đái tháo đường có được không? Cách cắt móng
Chỉ một vết xước nhỏ trên da người bệnh đái tháo đường cũng có thể là nguy cơ hình thành ổ nhiễm trùng nghiêm trọng. Do đó, khi cắt móng cho người đái tháo đường cần thực hiện nhẹ nhàng, tránh để lại vết thương. Dưới đây là các thông tin tư vấn cách cắt móng an toàn cho người bệnh đái tháo đường, được thạc sĩ, bác sĩ nội trú Hà Đình Khải, Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội chia sẻ. Tổng quan bệnh đái tháo đường Đái tháo đường là bệnh về rối loạn chuyển hóa có liên quan đến hormone insulin (một loại hormone do tuyến tụy tiết ra). Biểu hiện đặc trưng của người bệnh đái tháo đường là chỉ số đường trong máu cao vượt mức bình thường. Nguyên nhân bệnh do thiếu hụt insulin, đề …
Xem thêmTiểu đường tuýp 1 có di truyền không? Đối tượng và yếu tố nguy cơ
“Tiểu đường tuýp 1 có di truyền không?” không chỉ là thắc mắc của nhiều người bệnh mà còn đặt ra vấn đề không đơn giản cho các nhà khoa học. Rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới đã cố gắng giải mã mối liên hệ giữa gen và tiểu đường tuýp 1, nhằm dự đoán nguy cơ mắc bệnh ở người có yếu tố bệnh sử gia đình. Dưới đây là các thông tin về chủ đề này, được bác sĩ Cao cấp, bác sĩ CKII Võ Hoàng Minh Hiền, Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM chia sẻ. Tiểu đường tuýp 1 gồm 2 loại chính: Tiểu đường tuýp 1 tự miễn khởi phát sớm ở trẻ em và trẻ vị thành niên. Tiểu đường tuýp 1 tự miễn tiềm ẩn ở người lớn (LADA). Tiểu đường tuýp 1 …
Xem thêmViêm giáp Hashimoto có nguy hiểm không? 5 biến chứng phổ biến
Viêm giáp Hashimoto được cho là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy giáp nguyên phát. Vậy viêm giáp Hashimoto có nguy hiểm không? Có những biến chứng nào? Bài viết dưới đây bác sĩ CKII Trần Thùy Ngân, khoa Nội tiết – Đái tháo Đường, BVĐK Tâm Anh TP.HCM sẽ đưa ra 5 biến chứng phổ biến và cùng bạn tìm hiểu về bệnh này. Viêm tuyến giáp Hashimoto là bệnh gì? Viêm giáp Hashimoto là rối loạn tự miễn dịch, khi đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo ra những kháng thể gây tổn thương các tế bào tuyến giáp. Hậu quả tuyến giáp hoạt động kém hoặc suy giáp. (1) Viêm tuyến giáp Hashimoto được đặt theo tên của tiến sĩ Hakaru Hashimoto – người tìm ra bệnh này vào năm 1912, được gọi là bệnh Hashimoto hoặc viêm giáp tự miễn mạn tính hoặc viêm …
Xem thêmNgười bị suy giáp kiêng ăn gì? Nên ăn gì? Thực phẩm bạn cần lưu ý
Tuyến giáp sản sinh ra các loại hormon rất quan trọng đối với cơ thể trong việc điều khiển thân nhiệt, điều hòa nhịp tim, duy trì cân nặng, sự trao đổi chất và quá trình sản xuất năng lượng. Do đó, nếu tuyến giáp bị suy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể. Vậy suy giáp kiêng ăn gì? Nên ăn gì? Là câu hỏi của nhiều người cần được giải đáp. Tầm quan trọng của chế độ ăn đối với bệnh nhân suy giáp Chế độ ăn uống có thể tác động đáng kể đến các triệu chứng của suy giáp. Một số loại thực phẩm có thể cải thiện các triệu chứng, trong khi những thức ăn khác có thể làm bệnh nặng thêm hay cản trở sự hấp thu của thuốc. Sau đây là một số gợi ý về chế độ ăn tốt cho người …
Xem thêmViêm tuyến giáp sinh mủ: Nguyên nhân, phân loại và cách chẩn đoán
Viêm tuyến giáp sinh mủ (acute suppurative thyroiditis) là dạng viêm tuyến giáp hiếm gặp, chỉ chiếm chưa tới 1% số ca bệnh tuyến giáp nhưng tỷ lệ tử vong khá cao, khoảng trên 12%. Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh viêm giáp sinh mủ, theo một số thống kê tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ có thể lên đến 92%. Viêm giáp sinh mủ ít gặp ở người trưởng thành. Bài viết sau Thạc sĩ bác sĩ Trần Đình Mạnh Long sẽ chia sẻ những thông tin quan trọng về viêm giáp do nhiễm trùng – một bệnh tuyến giáp tuy ít gặp nhưng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Viêm tuyến giáp sinh mủ là bệnh gì? Viêm giáp sinh mủ còn có tên gọi khác là: Viêm tuyến giáp cấp tính (acute suppurative thyroiditis), viêm tuyến do nhiễm trùng cấp tính (acute pyogenic …
Xem thêm5 nhóm thuốc điều trị viêm tuyến giáp thường dùng và lưu ý quan trọng
Viêm tuyến giáp thường không đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, cơn bão tuyến giáp có thể xảy ra. Vậy có các nhóm thuốc điều trị viêm tuyến giáp nào thường được dùng? Nên lưu ý gì khi sử dụng thuốc? Bài viết dưới đây được tư vấn chuyên môn bởi BS.CKII Trương Thị Vành Khuyên, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, BVĐK Tâm Anh TPHCM. Viêm tuyến giáp là bệnh gì? Tuyến giáp là một phần của hệ thống nội tiết, tuyến giáp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng của cơ thể bằng cách sản xuất và giải phóng một lượng hormone giáp cần thiết cho nhu cầu cơ thể. Các bệnh về tuyến giáp xảy ra do nhiều nguyên nhân và có các triệu chứng khác nhau. Viêm giáp là một nhóm bệnh tuyến giáp đặc …
Xem thêm