Home / Sức khỏe (page 2)

Sức khỏe

9 chế độ ăn cho người béo phì giúp giảm cân hiệu quả

Cơ thể khỏe mạnh, cân nặng hợp lý là kết quả của chế độ ăn khoa học, cân bằng. Lựa chọn thực phẩm lành mạnh, tìm hiểu nhu cầu calo của cơ để tính toán khẩu phần ăn có thể phù hợp, kiến ​​trúc các loại thức ăn nhanh, đồ ngọt… là những chiến lược thông minh để loại bỏ cân nặng thừa hiệu quả. Dưới đây là 9 chế độ ăn cho người béo phì hỗ trợ giảm cân, được bác sĩ Võ Trần Như Thảo, Trung tâm giảm cân bệnh viện Tâm Anh chia sẻ. Vai trò quan trọng của chế độ ăn trong điều trị béo phì Chế độ ăn cho người béo phì lành mạnh không chỉ giúp cải thiện cân nặng hiện tại mà còn giảm cân tăng cân trong tương lai. Ăn uống cân bằng, khoa học giúp bạn khỏe mạnh hơn, làm chậm …

Xem thêm

Béo phì gây vô sinh có thật không? Ảnh hưởng như thế nào?

Không chỉ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tiểu đường type 2, tim mạch, xương khớp…, béo phì còn được coi là một trong những nguy cơ hàng đầu ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Béo phì gây vô sinh có thật không? Thừa cân, béo phì ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cả 2 giới như thế nào? Dưới đây là chia sẻ của bác sĩ CKII Trương Thị Vành Khuyên, Trung tâm Giảm cân Bệnh viện Tâm Anh.   Béo phì gây vô sinh có thật không? Có. Béo phì ở cả nam giới và phụ nữ đều là yếu tố nguy cơ góp phần gây vô sinh. Béo phì gây rối loạn nội tiết tố, ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng tinh trùng và trứng, giảm hoặc ngưng rụng trứng…, từ đó làm suy giảm khả năng sinh sản. Mối liên …

Xem thêm

9 mẫu thực đơn cho người béo phì thừa cân theo tiêu chuẩn khoa học

Chế độ ăn uống là một trong những yếu tố hàng đầu giúp người thừa cân, béo phì kiểm soát cân nặng hiệu quả. Ăn uống khoa học, lành mạnh kết hợp vận động và duy trì các thói quen sống tốt sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon gọn, cân đối. Dưới đây là những mẫu thực đơn cho người béo phì, thừa cân để bạn tham khảo. Vì sao cần lên thực đơn cho người béo phì? Người thừa cân, béo phì có nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính như: bệnh tim mạch, đái tháo đường, xương khớp, gan nhiễm mỡ, cao huyết áp… Điều chỉnh chế độ ăn uống, giúp người bệnh giảm cân về ngưỡng an toàn không chỉ giúp họ thêm tự tin, cải thiện tâm lý mà quan trọng nhất là kiểm soát tốt các biến chứng nguy hiểm …

Xem thêm

Bị suy giáp có được uống cà phê không? [Chuyên gia giải đáp]

Nhiều người có thói quen khởi đầu ngày mới với 1 tách cà phê. Tuy nhiên thức uống này có thể có tương tác với một số loại thuốc. Vậy người bị suy giáp có được uống cà phê không? Dưới đây là các thông tin được bác sĩ CKII Trương Thị Vành Khuyên, Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM và Đơn vị Nội tiết – Đái tháo đường, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7 chia sẻ. Tổng quan về bệnh suy giáp Suy giáp là khi tuyến giáp không tạo ra đủ hormone tuyến giáp để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Tuyến giáp là tuyến nhỏ hình bướm ở phía trước cổ. Hormone tuyến giáp có nhiệm vụ kiểm soát quá trình sử dụng năng lượng, ảnh hưởng đến hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể. …

Xem thêm

Hội chứng Sheehan là gì? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh

Hội chứng Sheehan được định nghĩa là tình trạng hoại tử tuyến yên sau sinh do hạ huyết áp nghiêm trọng hoặc sốc do chảy máu tử cung ồ ạt… Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực Sản khoa, hiện hội chứng này đã trở thành bệnh hiếm gặp, với tỷ lệ 5/100.000 ca sinh (1). Tuy nhiên, bệnh vẫn phổ biến ở các nước đang phát triển và kém phát triển. Vậy hội chứng Sheehan là gì, nguyên nhân và cách điều trị bệnh thế nào? Dưới đây là thông tin được thạc sĩ bác sĩ Đỗ Trúc Anh, Khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM, chia sẻ. Hội chứng Sheehan là gì? Hội chứng Sheehan xảy ra khi tuyến yên bị tổn thương trong hoặc sau khi sinh con. Nguyên nhân do người mẹ mất máu đáng kể hoặc huyết áp …

Xem thêm

Béo phì có di truyền không? Xét nghiệm như thế nào?

Thừa cân và béo phì là tình trạng tích tụ mỡ bất thường hoặc quá mức, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tỷ lệ thừa cân và béo phì tiếp tục tăng ở người lớn và trẻ em. Từ 1990-2022, tỷ lệ trẻ em và thanh thiếu niên từ 5-19 tuổi mắc béo phì tăng 4 lần (từ 2% lên 8%) trên toàn cầu. Trong khi ở người từ 18 tuổi, tỷ lệ này tăng hơn gấp đôi (từ 7% lên 16%) (1). Vậy béo phì có di truyền không? Gen di truyền có ảnh hưởng đến cân nặng như thế nào? Bài viết sau sẽ giải đáp chi tiết vấn đề này. Béo phì có di truyền không? Béo phì có di truyền nhưng tình trạng này khá hiếm. Các yếu tố di truyền chỉ đóng vai trò nhỏ trong khuynh hướng tăng cân và béo phì. Xác suất trẻ …

Xem thêm

Rối loạn chuyển hóa gây béo phì có đúng hay không?

Rối loạn chuyển hóa là một nhóm yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh tim mạch, tiểu đường tuýp 2 và đột quỵ. Vậy rối loạn chuyển hóa gây béo phì không? Thừa cân và rối loạn chuyển hóa có mối quan hệ thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua chia sẻ của BS.CKI Hà Thị Ngọc Bích, Trung tâm Giảm cân Tâm Anh, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM. Rối loạn chuyển hóa là gì? Hội chứng rối loạn chuyển hóa (metabolic syndrome) là một nhóm yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường tuýp 2 và đột quỵ gồm: (1) Thừa cân ở vùng bụng: vòng eo từ 102cm (40 inch) trở lên ở nam và 88cm (35 inch) ở nữ. Chỉ số HDL cholesterol trong máu: dưới 40 mg/dL ở …

Xem thêm

Top 2 địa chỉ khám béo phì cho trẻ tại TPHCM tốt và đáng tin cậy

Chế độ dinh dưỡng kém lành mạnh và ít vận động là những yếu tố chính làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì ở trẻ em. Theo nghiên cứu năm 2023 của GS.TS Hoàng Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội và các cộng sự, tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 5 – 19 tuổi ở nước ta đã tăng từ 8,5% và 2,5% vào năm 2010 lên 19% và 8,1% vào năm 2020 (1). Ba mẹ có nhu cầu tìm kiếm các địa chỉ khám béo phì cho trẻ tại TPHCM tốt, đừng bỏ qua các thông tin tham khảo dưới đây nhé. Tiêu chí lựa chọn địa điểm khám béo phì cho trẻ tại TPHCM Để lựa chọn được địa điểm khám béo phì cho trẻ tại TPHCM uy tín, ba mẹ nên cân nhắc các …

Xem thêm

Bệnh đái tháo nhạt có nguy hiểm không? Các biến chứng cần biết

Bệnh đái tháo nhạt là bệnh tương đối hiếm gặp, khiến cơ thể mất nước do đi tiểu nhiều, khiến người bệnh thấy rất khát nước. Vậy bệnh đái tháo nhạt có nguy hiểm không? Tiềm ẩn những biến chứng gì? Qua bài viết này, bác sĩ CKI Đỗ Tiến Vũ, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, BVĐK Tâm Anh TP.HCM sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên. Đái tháo nhạt là bệnh gì? Đái tháo nhạt là bệnh rối loạn hiếm gặp khiến cơ thể tạo ra quá nhiều nước do tiểu nhiều. Khi bị đái tháo nhạt, thận của người bệnh không có khả năng giữ cô đặc nước, khiến người bệnh đi tiểu nhiều hơn bình thường. Trong khi người bình thường mỗi ngày chỉ thải ra 1 – 3 lít nước tiểu/ngày, người bệnh đái tháo nhạt thải ra khoảng 20 lít nước …

Xem thêm

Thừa cân và béo phì khác nhau như thế nào? Phân biệt ra sao?

Thừa cân và béo phì đều tác động tiêu cực đến sức khỏe, nhưng hai tình trạng này có gì khác nhau? Đâu là mối nguy hại lớn hơn? Hãy cùng bác sĩ Võ Trần Như Thảo, Trung tâm Giảm cân Tâm Anh, tìm hiểu chi tiết. Thừa cân là gì? Thừa cân hay tiền béo phì là tình trạng trọng lượng cơ thể cao hơn quá mức so với chiều cao (BMI 23-24,9). Thừa cân thường được phân loại theo chỉ số BMI, với công thức: BMI = cân nặng (kg) / chiều cao2 (m). Hiện có hai cách phân loại BMI của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp hội Đái tháo đường các nước Châu Á (IDI&WPRO). Trong đó, cách phân loại BMI của IDI&WPRO phù hợp hơn với người Việt Nam. Phân loại BMI WHO (kg/m2) BMI Châu Á (kg/m2) Thiếu cân <18,5 <18,5 …

Xem thêm